Thư Giản
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Thư giãn
  • Giải đấu không có quật công nghiêp nên nonga như lò bát quái

Giải đấu không có quật công nghiêp nên nonga như lò bát quái

Trong cái không khí ngột ngạt nóng bức của Hà thành chúng ta nên bố trí những chiếc quạt công nghiệp ở những vị trí phù hợp, trong căn phòng với ánh sáng lờ mờ, những bóng trắng lao vào nhau thoăn thoát cùng với những tiếng hét, kèm theo kiếm phong vun vút và những tiếng kiếm chạm nhau chan chát đến ghê người...

Khung cảnh ấy chẳng phải trong một tập truyện hay bộ phim kiếm hiệp nào, mà là hình ảnh cả trăm kiếm sĩ thời nay đang tập luyện tại Trung tâm đào tạo VĐV cấp cao Hà Nội liền kề sân Mỹ Đình trong khán đài này có rất ít những chiếc quạt công nghiệp được trang trí..

Nỗi ám ảnh mùa hè!

Nếu trong tác phẩm “Ba chàng lính ngự lâm” của văn hào Alexandre Dumas, những chàng ngự lâm quân luôn là những kiếm thủ tài ba và đầy hào hoa phong nhã. Để được khoác trên người chiếc áo ngự lâm quân là mơ ước của bao trang nam tử, nhưng đó là chuyện của ngày xưa. Ngày nay, các kiếm thủ của thế kỷ 20 có cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chuyện khoác lên người bộ áo giáp kiếm sĩ là cả nỗi... ám ảnh!

Các VĐV đấu kiếm vẫn gọi địa điểm tập luyện của họ tại Trung tâm đào tạo VĐV cấp cao Hà Nội là lò bát quái không trang bị một chiếc quạt công nghiệp nào. Ở các nước, phòng tập luyện và thi đấu môn này phải bảo đảm nhiệt độ khoảng 20 độ C, nhưng ở “lò bát quái” có những ngày nhiệt độ hơn 40 độ C, trong khi VĐV thì phải bảo hộ đủ thứ, nhất là phái nữ, nào là áo nhựa (che phần ngực) rồi mới đến áo giáp, quần giáp và đủ thứ linh tinh gắn trên người, ước chừng khoảng gần 5kg nên cái nóng mùa hè luôn là nỗi kinh hoàng.

Chính vì thế mà chương trình truyền hình được các kiếm thủ quan tâm nhất là... dự báo thời tiết. Hôm nào mà đài nói: “ngày mai nắng nóng” là các VĐV… chỉ muốn nghỉ tập vì hãi hùng. Bởi mấy chiếc quạt công nghiệp đặt ở các góc nhà cũng chẳng giúp hạ được nhiệt, trong khi chỗ ở cũng chẳng khá hơn. Vì thế, trong tiền chế độ ăn uống, họ phải trích ra một số tiền khá nhiều cho việc mua nước uống.

Làm kiếm sĩ có vui?

Khi tuyển chọn kiếm sĩ, những nam thanh nữ tú nào có chiều cao tốt thì luôn được ưu tiên. Cũng với tiêu chí chiều cao, nhưng trong khi các giải bóng chuyền nữ luôn đông kín người xem, thì mới đây thôi tại Hà Nội, giải kiếm chém nữ cá nhân thế giới với toàn bộ các hảo thủ nổi tiếng nhất thế giới về tranh tài mà lại chẳng có mấy mống đến theo dõi.

Một bác phóng viên chuyên chụp ảnh thể thao đã bày tỏ: “Chỉ thấy 2 VĐV chẳng biết là nước nào, mặt mũi ra sao và cứ thế cầm kiếm lao vào nhau, rồi đèn đỏ, đèn xanh nhấp nháy, thế là xong, chẳng hiểu gì cả!”.

Đúng là chẳng thể theo dõi kịp VĐV nào đang tranh tài khi chỉ có trọng tài mới được biết VĐV nào thi đấu trên sân, và muốn cổ động cho VĐV nhà thì phải nhìn cái logo bé tí tẹo ở tay áo chứ mặt thì chùm giáp kín mít. Tuy nhiên, với các VĐV thì khác, anh Lê Bá Quang - VĐV kiêm HLV đội tuyển đấu kiếm quốc gia cho biết: “Từ bé, tôi mê truyện tranh và thích các nhân vật kiếm hiệp nên mới thử tập đấu kiếm và thích luôn. Không giống như trong các phim võ hiệp mà những pha đấu kiếm Á Đông tốn rất nhiều sức lực, môn kiếm quốc tế  đòi hỏi sự nhanh nhẹn, tinh tế. Riêng việc dùng kiếm chủ yếu chỉ bằng ngón cái và ngón trỏ kết hợp di chuyển cổ tay.

Mỗi một kỹ thuật đấu kiếm để tập thành thục có thể mất 3 đến 4 năm. Đấu kiếm hay nhất khi giao đấu với đối thủ. Để ghi được điểm mình phải đấu trí, tìm ra chiến thuật hợp lý, vận dụng kỹ thuật chính xác trong từng pha kiếm mới hy vọng thành công nhưng những giờ giải lao thì nóng ơi là nóng bởi bản tổ chức bố trí quạt công nghiệp quá ít”.

Dĩ nhiên với các tuyển thủ đấu kiếm thì họ phải thấy hay và say mê môn này thì mới có thể chấp nhận gian nan để theo đuổi một bộ môn mà chưa phải đã phổ cập và Việt Nam cũng chưa có thành tích cao trên đấu trường quốc tế. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có những người chơi đấu kiếm với mục đích giải trí mà chỉ có các VĐV chuyên nghiệp. Họ được các chuyên gia và HLV trong nước lựa chọn để rèn luyện và thi đấu với mục tiêu giành huy chương cho địa phương, cho quốc gia.

Chơi kiếm, nhưng không... đứt tay

Năm 1981, Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Giang kết thúc chuyến tu nghiệp tại Liên Xô (cũ). Thay vì mua vài contener chậu nhôm, bàn là (ủi), nồi áp suất như đa số những người đi công tác thời đó, ông Giang lại mua toàn kiếm, áo giáp, bao cát... với số tiền khoảng 15 cây vàng. Khi ấy, nếu mua đồ gia dụng về bán, thời giá lúc đó có thể đổi được 5 căn nhà mặt tiền.

Với những trang thiết bị ấy, lại được cử làm Phó Giám đốc Sở TDTT Hà Nội, ông Hoàng Vĩnh Giang bắt đầu gây dựng phong trào đấu kiếm tại thủ đô. Hai người được chọn làm HLV thời đó là ông Phạm Quốc Trọng (nay được biết đến nhiều hơn trong vai trò HLV Karatedo) và ông Nguyễn Mạnh Hùng (nổi bật hơn trong vài trò HLV Taekwondo hiện nay) đều là những người từng học đấu kiếm tại Liên Xô cũ.

Năm 1984, lần đầu tiên các kiếm thủ Hà Nội (đa số mới 13, 14 tuổi) đã có chuyến Nam du thi đấu cùng các VĐV của Sài Gòn. Thế nhưng, suốt từ năm 1981 sau khi gây dựng phong trào, phần do các trang thiết bị dần hỏng hóc mà không có bổ sung, phần do thành tích của đội tuyển đấu kiếm trong đó có cả HLV Phạm Quốc Trọng thi đấu tại ASIAD Bắc Kinh 1990 không đạt thành tích, chính ông Hoàng Vĩnh Giang đã tuyên bố giải tán đội đấu kiếm Hà Nội và chuyển mạnh sang hướng đi tắt, đón đầu, tập trung cho những môn giành huy chương quốc tế nhanh như: Wushu, Pencak Silat...

11 năm sau, để chuẩn bị cho SEA Games 22 tổ chức tại Việt Nam, Hà Nội lại đi đầu trong việc tập trung phát triển đấu kiếm hiện đại với sự giúp sức của các chuyên gia Trung Quốc, Nga từ nguồn tài chính hùng hậu do UBNDTP cấp. Âm thầm rèn quân tại Trung Quốc, Hà Nội đã gây bất ngờ khi giới thiệu một lứa VĐV mới toanh nhưng đủ sức giành huy chương tại SEA Games 22 và tháng 12 năm 2005, các “ngự lâm quân” Việt Nam đã có những thành tích ấn tượng với 3 HCV, 4  HCB, 3 HCĐ.

Nhằm khích lệ các địa phương khác đầu tư cho đấu kiếm, Giám đốc Sở TDTT Hà Nội Hoàng Vĩnh Giang sẵn sàng “nhượng” các kiếm thủ tốt nhất giúp các tỉnh có HCV tại giải vô địch quốc gia, Đại hội TDTT toàn quốc… và cứ thế, số VĐV của các tỉnh ngày càng đông, và Trung tâm đào tạo VĐV cấp cao Hà Nội tại Mỹ Đình dù “nắng thì nóng, mưa thì dột” nhưng vẫn là tụ điểm tập trung gần 100 VĐV của Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên... về ăn tập mỗi ngày. Ngoài ra, một số đơn vị như TPHCM hiện cũng đã có địa điểm riêng cho việc tập luyện môn đấu kiếm nhanh như cánh quat cong nghiep dang quay.

Chơi kiếm nhưng không... đứt tay, trái lại còn nâng cao phong trào của ông Trưởng đoàn TTVN tại SEA Games 24 sắp tới Hoàng Vĩnh Giang chính là như thế.